TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn” và đe dọa sẽ tiếp tục đâm – cắt – ủi?

TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn” và đe dọa sẽ tiếp tục đâm – cắt – ủi?

Trong chuyến thăm Ấn Độ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tỏ rõ phong thái mạnh mẽ, thích nhất là cách bắt tay (chỉ một tay nên rất đẹp) với tổng thống Ấn Độ:

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã kêu Ấn Độ hợp tác khai thác dầu khí ở Việt Nam:

Thế nhưng hôm nay Nhật Báo Nhân Dân của đảng cộng sản TQ [http://english.peopledaily.com.cn] đăng bài “Editorial: India-Vietnam oil exploration deal must be stopped” – “ Ban biên tập: phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn”. Điều đáng lưu ý là bài này được liệt vào nhóm bài top:

Xin điểm vài chi tiết đáng quan tâm như sau.

TQ dọa sẽ hành động:

“India and Vietnam inked an agreement for joint oil exploration in the South China Sea on Wednesday. Both countries clearly know what this means for China. China may consider taking actions to show its stance and prevent more reckless attempts in confronting China in the area. “

*

“Hôm thứ tư Ấn Độ và Việt Nam đã ký một thỏa thuận thăm dò dầu khí chung trên biển Nam Trung Hoa (đây là việc làm bình thường thôi! Biển nằm ở phía Nam của Trung Hoa hay là biển Đông, chứ đâu phải là biển của Trung Hoa đâu! – UVL). Cả hai nước này đương nhiên phải biết ý nghĩa của hành động đó đối với TQ là gì (ghê quá! Giọng điệu của kẻ cướp – UVL). TQ có lẽ phải hành động để chứng tỏ thái độ rõ ràng của mình và để ngăn chận những động thái thiếu suy nghĩ trong việc thách thức TQ trên biển Nam Trung Hoa (tiếp tục cắt cáp, bắt ngư dân nước khác để đòi tiền chuộc? Ngang tàn, ngạo mạng đến thế sao?- UVL)”.

 *

 TQ ganh tỵ và đoán gió:

“Just one day after signing an agreement on ground rules to resolve maritime disputes in Beijing, Hanoi reached an agreement with New Delhi for joint exploration. It is hard to tell if this shows a double-dealing mentality from Hanoi, or a disagreement among Vietnam’s top decision-makers.”

*

“Chỉ mới một ngày sau khi ký thỏa thuận về các nguyên tắc nền tảng để giải quyết các tranh chấp trên biển tại Bắc Kinh thì Hà Nội đã đạt được một thỏa thuận với New Delhi về việc thăm dò chung (rồi sao? Ký thỏa thuận giải quyết chứ đâu phải thỏa thuận để TQ “ôm” hết biển Đông đâu? – UVL). Thật khó mà biết được liệu đây có phải là hành động trở mặt của Hà Nội hay là có một sự bất đồng giữa các lãnh đạo cao cấp của Việt Nam (hết chửi đến đoán mò – UVL).”

*

TQ đe dọa sẽ tiếp tục đâm – cắt – ủi:

“There is strong political motivation behind the exploration projects. China’s vocal objections may not be heeded. China must take practical and firm actions to make these projects fall through.

China should denounce this agreement as illegal. Once India and Vietnam initiate their exploration, China can send non-military forces to disturb their work, and cause dispute or friction to halt the two countries’ exploration. “

*

“Có động cơ chính trị rất mạnh phía sau các dự án thăm dò (vậy sao? – UVL). Các phản đối miệng của TQ có lẽ không được quan tâm. TQ phải hành động thực tế và cứng rắn để làm thất bại các dự án thăm dò này (bắt đầu phá hoại? Cắt cáp, đâm tàu? Ngang tàn quá! – UVL).

TQ nên lên án cái thỏa thuận giữa Việt Nam và Ấn Độ là phi pháp (nếu nó phi pháp thì lên án, tố cáo nó, tội gì phải nói khẻ “nên”? Chứng tỏ không có đủ cơ sở khẳng định chủ quyền chứ gì? – UVL). Một khi Ấn Độ và Việt Nam triển khai hoạt động thăm dò của họ, TQ có thể mang các lực lượng phi quân sự ra để phá rối công việc của họ, và gây ra sự xáo trộn hay bất đồng nhằm chấm dứt hoạt động thăm dò của hai nước này (rồi! Bài cũ lặp lại! Đâm, cắt, ủi,…! Sao ngang tàn thế? – UVL).”

*

 Đúng là hết nói TQ mà! Vùng biển không phải của mình mà cứ lúc nào cũng muốn “ôm gọn”. Thấy nhà người ta có của cải thì tham lam, ghen tức. Lại còn ngang tàn đe dọa đâm – cắt – ủi. Một nước lớn mà hành xử kiểu bò rừng thì đâu có xứng danh là nước lớn!

Sắp tới Việt Nam và Ấn Độ tiến hành thăm dò chung thì chắc phải dè chừng mấy anh tàu lạ, tàu quen đâm – cắt – ủi.

——–

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan,

url: https://utvle.wordpress.com


——–

Cập nhật:

  • Hôm nay, 15.10.2011, bài “India-Vietnam oil exploration deal must be stopped” được liệt vào “Most Popular” với vị trí thứ 2 – tức đứng 2 trong các bài được đọc nhiều nhất. Đây không phải là võ mồm vì thực tế TQ đã từng đâm – cắt- ủi:

***********

******************************

***********

Đọc tiếp trong Yêu Việt Nam

***********

******************************

***********

Related articles

 Tham khảo:

Editorial:India-Vietnam oil exploration deal must be stopped

13:13, October 14, 2011

India and Vietnam inked an agreement for joint oil exploration in the South China Sea on Wednesday. Both countries clearly know what this means for China. China may consider taking actions to show its stance and prevent more reckless attempts in confronting China in the area.

Just one day after signing an agreement on ground rules to resolve maritime disputes in Beijing, Hanoi reached an agreement with New Delhi for joint exploration. It is hard to tell if this shows a double-dealing mentality from Hanoi, or a disagreement among Vietnam’s top decision-makers.

By inking pacts with Vietnam, India probably has deeper considerations in its regional strategy than simply getting barrels of oil and gas.

India is willing to fish in the troubled waters of the South China Sea so as to accumulate bargaining chips on other issues with China.

There is strong political motivation behind the exploration projects. China’s vocal objections may not be heeded. China must take practical and firm actions to make these projects fall through.

China should denounce this agreement as illegal. Once India and Vietnam initiate their exploration, China can send non-military forces to disturb their work, and cause dispute or friction to halt the two countries’ exploration.

In other words, China should let them know that economic profits via such cooperation can hardly match the risk.

To upgrade the current dispute into a serious conflict will represent risks for every country involved. China obviously does not want to see that happen. By preventing the India-Vietnam exploration, China clearly exposes the risks and lets every country involved share them. If China takes no action, the nation will bear them alone.

Some countries are taking risks in the South China Sea, and they believe China will step back to avoid conflict. As a result, China faces increasing provocations in the region. The effect of China’s diplomatic protest is dwindling. In a bid to cool down the compulsion to take risks in this region, China has to dish out one or two patient and firm retaliatory measures.

India has its ambitions in the South China Sea. However, its national strength cannot provide solid support for such ambitions yet. Furthermore, this is not India’s urgent task in building itself into a great power. Even in respect of its own interests, India is just poking its nose where it does not belong. Indian society is unprepared for a fierce conflict with China on the South China Sea issue.

Hanoi often hesitates on whether to confront with China on the South China Sea. It appears tough on China. But in fact, it has complicated national goals, just as China does. Territorial claims are just one of these.

Chinese society can not tolerate such repetitive provocations in the South China Sea. A rising China inevitably needs to have some degree of tolerance, and it is risky to take tough actions against provocations. However, an even greater risk is to let the Chinese public bear the grievances that only strategists can bear.

http://english.peopledaily.com.cn/90780/7617302.html

16 Comments »

  1. […] TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn”… (utvle.wordpress.com) Share this:TwitterFacebookLinkedInEmailPrintLike this:LikeBe the first to like this post. […]

  2. […] TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn”… (utvle.wordpress.com) Share this:ShareEmailLike this:LikeBe the first to like this post. […]

  3. […] TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn”… (utvle.wordpress.com) […]

  4. 5
    Hong Giang Says:

    Nó to mồm thì mặc xác nó. Ta cùng với Ấn Độ hợp tác khai thác trong vùng biển chủ quyền của ta thì sợ gì. Tầu khựa luôn hằn học, tức tối khi thấy VN chơi với những nước bạn bè mà Tầu không ưa.
    Thật là đồ tiểu nhân và khốn nạn.
    Đừng bao giờ tin vào thiện chí của Tầu trong các văn kiện vừa mới ký với VN trong chuyến thăm của Tổng Trọng.
    Cứ đợi xem.
    ————–
    UVL: Bác còn nhớ vụ nó cắt, đâm, ủi mình không?

  5. […] TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn” và đe dọa sẽ tiếp tục đâm – cắt – ủi? Published on Tháng Mười 15, 2011   ·   No Comments   ·   1 views TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan […]

  6. 7

    Đọc câu bình ở đoạn cuối của anh, “Một nước lớn mà hành xử kiểu bò rừng…”, em chợt nhớ đến một câu đối thoại trong bộ phim Mạt đại Hoàng Tôn của Hồng Kông cách đây nhiều năm. Nhân vật chính diện chửi nhân vật phản diện là: “Ngươi là đồ tiểu nhân”. Nhân vật phản diện trả lời: “Tao chưa bao giờ nhận tao là người quân tử”./.

  7. 11
    nguyen hung Says:

    Văn kiện mà ông Nguyễn phú trọng ký kết với phía TQ nội dung rỏ ràng thì không ai biết bản thông cáo chỉ nói chung chung biển đông,không phân định rạch rồi phần vùng đảo lảnh hải nào đang tranh chấp phần nao thuộc về chủ quyền VN mà công ước luật biển đã phân định 1982 đã ghi rỏ đạc quyền 200 hải lý cách đất liền.hành động của TQ cũng sẽ làm sáng tỏ những tuyên bố của bộ trưởng quốc phòng Ấn tàu chiến Ấn sẽ hiện diện ở Biển Đông bảo vệ các quyền lợi của Ấn và thực thi quyền tự do đi lại,và chứng tỏ nhà cầm quyền sẽ xử trí như thế nào với những hành động gây hấn TQ xảy ra khi ông Trương Tấn Sang tuyên bố sẽ bảo vệ các nhà đầu tư hợp tác với VN khai thác dầu khí trên biển Đông cũng như bảo vệ lảnh hải lảnh thổ thiêng liên của dân tộc VN

  8. 12

    To mồm thôi, mình cứ làm xem nó có dám vang binh đội tàu chiến hay dân sự đến phá không.
    ——–
    UVL: Bác quên rồi sau. Mấy vụ cắt, đâm hôm trước đó.

  9. 13
    binhnhidienbien Says:

    sao ma lao gia nay yeu tien sy le van ut den khongthe nao dien dat het bang loi ,vi ut ban ron bon be viec lam toan roi con day cho nguoi ta ke ca viec mo mat cho hoc tro tau khua ma van co du thi gio doi theo tin to quoc an nguy ra sao,neu toi ma gap anh de noi nhung loi nay thi chac phai ngen loi va om anh khong cam duoc nuoc mat…oi nhung nguoi vn yeu nuoc xa to quoc sao ma dang quy dang kinhden the

  10. 14
    Hong Giang Says:

    Trung Quốc vẫn lớn tiếng khẳng định có chủ quyền không thể chối cãi ở Biển Đông và tìm mọi cách ngăn cản hợp tác thăm dò dầu khí giữa VN và Ấn Độ, thì thử hỏi các văn kiện vừa ký kết với TQ, nhất là văn kiện về Biển Đông trong chuyến thăm của TBT Trọng, liệu còn có ý nghĩa gì?
    Đừng bao giờ tin những gì TQ nói, bọn này thâm nho và đểu cáng lắm.

  11. […] TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn”… (utvle.wordpress.com) […]


RSS Feed for this entry

Leave a comment