Archive for the ‘Chống ngoại xâm’ Category

Thông báo

October 21, 2011

Read the rest of this entry »

Báo KH & ĐS: Tạp chí lừng danh Nature “lật tẩy” đường lưỡi bò

October 21, 2011

Báo KH & ĐS: Tạp chí lừng danh Nature “lật tẩy” đường lưỡi bò.

Tạp chí lừng danh Nature tát một cú trời giáng vào mặt các học giả TQ về vụ đường lưỡi bò lấp liếm

October 20, 2011

Tạp chí lừng danh Nature tát một cú trời giáng vào mặt các học giả TQ về vụ đường lưỡi bò lấp liếm.

Tin vui về việc đấu tranh xóa đường lưỡi bò phi pháp

October 17, 2011

ThanhNien: Google Maps cần gỡ bỏ “đường lưỡi bò”

October 16, 2011

TQ lớn tiếng “phải ngưng thỏa thuận thăm dò dầu khí Việt – Ấn” và đe dọa sẽ tiếp tục đâm – cắt – ủi?

October 14, 2011

Read the rest of this entry »

Nhật báo Nhân dân TQ chửi Việt Nam là kẻ nuốt lời?

October 14, 2011

Read the rest of this entry »

Trung Quốc tiếp tục đe dọa Việt Nam?

October 12, 2011

Read the rest of this entry »

Trao đổi với một phó giáo sư TQ về tranh chấp biển đảo

October 12, 2011

Read the rest of this entry »

GS Nguyễn Văn Tuấn: Đoạn phỏng vấn quan trọng với Nature

October 11, 2011

Read the rest of this entry »

Vài điều thú vị về “Thử tìm công trình về Trường Sa trên tạp chí quốc tế” trên Bee.net.vn

October 8, 2011

Read the rest of this entry »

Đã có ít nhất 48 công trình về Trường sa trong Web of Knowledge

October 6, 2011

*************************

Đã có ít nhất 48 công trình về Trường sa trong Web of Knowledge

Hôm nay, nhân đọc ý kiến của một bác hiện là giáo sư tại một đại học ở Việt Nam, giải thích tại sao Việt Nam chưa có hay có rất ít công trình khoa học liên quan đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Trong khi đó, nhóm hơn một trăm tri thức Việt thì đang miệt mài tố cáo TQ gian xảo tuyên truyền đường lưỡi bò phi pháp trong các ấn phẩm khoa học của họ trên các tạp chí quốc tế.

Tự nhiên tôi cảm thấy buồn nên tra thử trong Web of Knowledge, nơi thống kê và xếp hạng hàng ngàn tạp chí khoa học trên thế giới. Kết quả như sau:

  • Khóa “Spratly” (Trường Sa), tôi thấy có 27 bài từ các nước Malaysia, Taiwan, USA, Australia, France, England, Philippines, và Canada.
  • Khóa “Nansha (Spratly) Islands” có 1 bài của tác giả TQ trên tạp chí của TQ
  • Khóa “Nansha Islands” có 20 bài: 19 bài từ TQ, 01 từ Đài Loan (khiếp quá! – Nansha tức Nam Sa là “sản phẩm” ngang ngược của TQ)

Chưa thấy bài nào từ Việt Nam. Đúng là buồn thật.

Tuy nhiên,  TS. Dương Danh Huy có cho biết thật ra cũng có công bố từ Việt Nam liên đến đường lưỡi bò phi pháp và tranh chấp biển Đông:

  1. Nguyen Dang Thang; Nguyen Hong ThaoChina’s nine-dotted lines in the South China sea: the 2011 exchange of diplomatic notesOcean Development & International Law (accepted)
  2. Nguyen Hong Thao; Ramses Amer: A new legal arrangement for the South China Sea?, Ocean Development & International Law,  40:333–349, 2009

Tạp chí Ocean Development & International Law là một tạp chí ISI. Các tạp chí ISI thường có số lượng người đọc nhiều hơn.

Do tiêu đề  bài thứ 2 không nói trực tiếp “Spratly” nên không có trong các nhóm các bài tôi tìm, còn bài thứ 1 mới được nhận đăng nên đương nhiên chưa có trong Web of Knowledge. Tôi cho đây là điều đáng mừng, mặc dù như thế là còn quá khiêm tốn so với tiềm năng của Việt Nam.

Nếu các nhà khoa học Việt Nam gửi công bố của họ đến các tạp chí ISI thì sẽ có nhiều người quan tâm hơn. Tạp chí ISI được chia thành các nhóm như:

  1. SCI: Science Citation Index
  2. SCIE: Science Citation Index Expanded
  3.  SSCI: Social Sciences Citation Index
  4. AHCI: Arts and Humanities Citation Index

Tôi cho rằng nếu có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chủ quyền biển đảo từ Việt Nam xuất hiện trên các tạp chí quốc tế uy tín thì sẽ rất thuận lợi cho Việt Nam trong việc khẳng định chủ quyền.

Hy vọng những người đang làm nghiên cứu về Lịch sử, Địa lý, Tài Nguyên-Môi Trường và Luật tại Việt Nam lưu tâm hơn về vấn đề này.

Bản thu gọn của bài này đã được đăng trên Khoa học và Đời sống (Bee).

———–

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan

https://utvle.wordpress.com/

http://cc.oulu.fi/~levanut/

———— 27 bài với key “Spratly” ————

Title: What are the Spratly Islands?
Author(s): Hutchison Charles S.; Vijayan V. R.
Source: JOURNAL OF ASIAN EARTH SCIENCES  Volume: 39   Issue: 5   Pages: 371-385   DOI: 10.1016/j.jseaes.2010.04.013   Published: OCT 9 2010
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  2.

Title: Toward Establishing a Spratly Islands International Marine Peace Park: Ecological Importance and Supportive Collaborative Activities with an Emphasis on the Role of Taiwan
Author(s): Hu Nien-Tsu Alfred
Source: OCEAN DEVELOPMENT AND INTERNATIONAL LAW  Volume: 41   Issue: 3   Pages: 281-314   Article Number: PII 925745064   DOI: 10.1080/00908320.2010.499303   Published: 2010
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  3.

Title: Modern microbialites and their environmental significance, Meiji reef atoll, Nansha (Spratly) Islands, South China Sea
Author(s): Shen JianWei; Wang Yue
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 51   Issue: 4   Pages: 608-617   DOI: 10.1007/s11430-008-0035-2   Published: APR 2008
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  4.

Title: The potential marine pollution threat from oil and gas development activities in the disputed South China Sea/Spratly area: A role that Taiwan can play
Author(s): Song Yann-Huei
Source: OCEAN DEVELOPMENT AND INTERNATIONAL LAW  Volume: 39   Issue: 2   Pages: 150-177   DOI: 10.1080/00908320802013768   Published: APR-JUN 2008
Times Cited: 3 (from Web of Science)
[ View abstract ]  5.

Title: Satellite remote sensing of spratly islands using SAR
Author(s): Hsu M. -K.; Liu A. K.; Zhao Y.; et al.
Source: INTERNATIONAL JOURNAL OF REMOTE SENSING  Volume: 29   Issue: 21   Pages: 6427-6436   DOI: 10.1080/01431160802175405   Published: 2008
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  6.

Title: Chinese acquisition of the spratly archipelago and its implications for the future
Author(s): Senese PD
Source: CONFLICT MANAGEMENT AND PEACE SCIENCE  Volume: 22   Issue: 1   Pages: 79-94   DOI: 10.1080/07388940590915336   Published: SPR 2005
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  7.

Title: Unwanted entanglement: The Philippines’ spratly policy as a case study in conflict enhancement?
Author(s): Austin G
Source: SECURITY DIALOGUE  Volume: 34   Issue: 1   Pages: 41-54   DOI: 10.1177/09670106030341005   Published: MAR 2003
Times Cited: 5 (from Web of Science)
[ View abstract ]  8.

Title: Chinese response to the General Government of French Indochina’s occupation of the Spratly Islands in 1933
Author(s): Chen HC
Source: GUERRES MONDIALES ET CONFLITS CONTEMPORAINS  Issue: 199   Pages: 5-24   Published: JUL 2001
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  9.

Title: A Pleistocene paleoceanographic record from the north slope of the Spratly Islands, southern South China Sea
Author(s): Shyu JP; Chen MP; Shieh YT; et al.
Source: MARINE MICROPALEONTOLOGY  Volume: 42   Issue: 1-2   Pages: 61-93   DOI: 10.1016/S0377-8398(01)00009-3   Published: MAY 2001
Times Cited: 7 (from Web of Science)
[ View abstract ]  10.

Title: The PRC’s South China Sea policy and strategies of occupation in the Paracel and Spratly Islands
Author(s): Chen HY
Source: ISSUES & STUDIES  Volume: 36   Issue: 4   Pages: 95-131   Published: JUL-AUG 2000
Times Cited: 2 (from Web of Science)
[ View abstract ]
Title: Comment on documents claiming Vietnamese sovereignty over the Spratly and Paracel Islands
Author(s): Chen HY
Source: ISSUES & STUDIES  Volume: 35   Issue: 4   Pages: 149-185   Published: JUL-AUG 1999
Times Cited: 1 (from Web of Science)
12.

Title: A graphical description of the Spratly islands and an account of hydrographic surveys amongst those islands
Author(s): Leifer M
Source: CHINA QUARTERLY  Issue: 153   Pages: 167-168   Published: MAR 1998
Times Cited: 0 (from Web of Science)
13.

Title: The Spratly islands dispute: Who’s on first?
Author(s): Leifer M
Source: CHINA QUARTERLY  Issue: 153   Pages: 167-168   Published: MAR 1998
Times Cited: 0 (from Web of Science)
14.

Title: Freeze the tropical seas – An ice-cool prescription for the burning Spratly issues!
Author(s): Sun KM
Source: MARINE POLICY  Volume: 20   Issue: 3   Pages: 199-208   DOI: 10.1016/0308-597X(96)00010-3   Published: MAY 1996
Times Cited: 2 (from Web of Science)
[ View abstract ]  15.

Title: TUG-OF-WAR OVER THE SPRATLY-ISLANDS
Author(s): MAKINDA SM
Source: INTERNATIONALE POLITIK  Volume: 50   Issue: 10   Pages: 16-22   Published: OCT 1995
Times Cited: 0 (from Web of Science)
16.

Title: BEIJING POLICIES TOWARD SOUTHEAST-ASIA AND THE SPRATLY ISLANDS IN THE POST-COLD-WAR ERA
Author(s): YEE HS
Source: ISSUES & STUDIES  Volume: 31   Issue: 7   Pages: 46-65   Published: JUL 1995
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  17.

Title: MONITORING OF ENVIRONMENTAL RADIATION ON THE SPRATLY ISLETS IN THE SOUTH CHINA SEA
Author(s): CHUNG C; CHEN CY; WEI YY; et al.
Source: JOURNAL OF RADIOANALYTICAL AND NUCLEAR CHEMISTRY-ARTICLES  Volume: 194   Issue: 2   Pages: 291-296   DOI: 10.1007/BF02038426   Published: JUL 1995
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  18.

Title: THE ROC POLICY ON THE SPRATLY ISLANDS
Author(s): CHEN HY
Source: ISSUES & STUDIES  Volume: 31   Issue: 6   Pages: 130-132   Published: JUN 1995
Times Cited: 0 (from Web of Science)
19.

Title: CHINA SPRATLY POLICY – WITH SPECIAL REFERENCE TO THE PHILIPPINES AND MALAYSIA
Author(s): JIE C
Source: ASIAN SURVEY  Volume: 34   Issue: 10   Pages: 893-903   DOI: 10.1525/as.1994.34.10.00p0432x   Published: OCT 1994
Times Cited: 3 (from Web of Science)
20.

Title: SPRATLY ARCHIPELAGO DISPUTE – IS THE QUESTION OF SOVEREIGNTY STILL RELEVANT
Author(s): VALERO GMC
Source: MARINE POLICY  Volume: 18   Issue: 4   Pages: 314-344   DOI: 10.1016/0308-597X(94)90046-9   Published: JUL 1994
Times Cited: 6 (from Web of Science)
[ View abstract ]
Title: SOUTH CHINA SEA – THE SPRATLY AND PARACEL-ISLANDS DISPUTE
Author(s): HINDLEY M; BRIDGE J
Source: WORLD TODAY  Volume: 50   Issue: 6   Pages: 109-112   Published: JUN 1994
Times Cited: 0 (from Web of Science)
22.

Title: THE SPRATLY ISLANDS – A MARINE PARK
Author(s): MCMANUS JW
Source: AMBIO  Volume: 23   Issue: 3   Pages: 181-186   Published: MAY 1994
Times Cited: 24 (from Web of Science)
[ View abstract ]  23.

Title: THE SPRATLY-ISLANDS – A STUDY ON THE LIMITATIONS OF INTERNATIONAL-LAW – HALLERTROST,R
Author(s): GREEN LC
Source: PACIFIC AFFAIRS  Volume: 65   Issue: 4   Pages: 591-592   Published: WIN 1993
Times Cited: 0 (from Web of Science)
24.

Title: THE PEOPLES-REPUBLIC-OF-CHINA AND THE USE OF INTERNATIONAL-LAW IN THE SPRATLY ISLANDS DISPUTE
Author(s): BENNETT M
Source: STANFORD JOURNAL OF INTERNATIONAL LAW  Volume: 28   Issue: 2   Pages: 425-450   Published: SPR 1992
Times Cited: 4 (from Web of Science)
25.

Title: THE SPRATLY STORY – DJ6SI
Author(s): WHITE E
Source: QST  Volume: 67   Issue: 9   Pages: 69-70   Published: 1983
Times Cited: 0 (from Web of Science)
26.

Title: SPRATLY ISLANDS AND LAW OF SEA – DANGEROUS GROUND FOR ASIAN PEACE
Author(s): KATCHEN MH
Source: ASIAN SURVEY  Volume: 17   Issue: 12   Pages: 1167-1181   DOI: 10.1525/as.1977.17.12.01p03633   Published: 1977
Times Cited: 6 (from Web of Science)
27.

Title: LEGAL STATUS OF PARACEL AND SPRATLY ISLANDS
Author(s): CHIU H; PARK CH
Source: OCEAN DEVELOPMENT AND INTERNATIONAL LAW  Volume: 3   Issue: 1   Pages: 1-28   Published: 1975
Times Cited: 11 (from Web of Science)

———– 01 bài với khoá “Nansha (Spratly) Islands” ———–

Title: Modern microbialites and their environmental significance, Meiji reef atoll, Nansha (Spratly) Islands, South China Sea
Author(s): Shen JianWei; Wang Yue
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 51   Issue: 4   Pages: 608-617   DOI: 10.1007/s11430-008-0035-2   Published: APR 2008
Times Cited: 1 (from Web of Science)
Full text availability View full text from the publisher Springer Verlag [ View the abstractView abstract ]

———– 20 bài với khoá “Nansha Islands” ———–

Title: Engineering characteristics of the calcareous sand in Nansha Islands, South China Sea
Author(s): Wang Xin-Zhi; Jiao Yu-Yong; Wang Ren; et al.
Source: ENGINEERING GEOLOGY  Volume: 120   Issue: 1-4   Pages: 40-47   DOI: 10.1016/j.enggeo.2011.03.011   Published: JUN 10 2011
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  2.

Title: Assessment of coral bleaching using symbiotic zooxanthellae density and satellite remote sensing data in the Nansha Islands, South China Sea
Author(s): Li Shu; Yu KeFu; Chen TianRan; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 56   Issue: 10   Pages: 1031-1037   DOI: 10.1007/s11434-011-4390-6   Published: APR 2011
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  3.

Title: Occurrence of brackish water phytoplankton species at a closed coral reef in Nansha Islands, South China Sea
Author(s): Shen Ping-Ping; Tan Ye-Hui; Huang Liang-Min; et al.
Source: MARINE POLLUTION BULLETIN  Volume: 60   Issue: 10   Pages: 1718-1725   DOI: 10.1016/j.marpolbul.2010.06.028   Published: OCT 2010
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  4.

Title: Streptomyces nanshensis sp nov., isolated from the Nansha Islands in the South China Sea
Author(s): Tian Xin-Peng; Zhang Yu-Qin; Li Qing-Xin; et al.
Source: INTERNATIONAL JOURNAL OF SYSTEMATIC AND EVOLUTIONARY MICROBIOLOGY  Volume: 59   Pages: 745-749   DOI: 10.1099/ijs.0.003442-0   Published: APR 2009
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  5.

Title: Modern microbialites and their environmental significance, Meiji reef atoll, Nansha (Spratly) Islands, South China Sea
Author(s): Shen JianWei; Wang Yue
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 51   Issue: 4   Pages: 608-617   DOI: 10.1007/s11430-008-0035-2   Published: APR 2008
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  6.

Title: Spatial and temporal variations of zooplankton composition and quantity distribution in the upper waters around Nansha Islands
Author(s): Yin Jianqiang; Chen Qingchao; Zhang Guxian; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 51   Supplement: 2   Pages: 154-164   DOI: 10.1007/s11434-006-9154-7   Published: DEC 2006
Times Cited: 2 (from Web of Science)
[ View abstract ]  7.

Title: Spring upper warm water of the Nansha Islands sea area in the South China Sea and the numerical study on its dynamic mechanism
Author(s): Cai Shuqun; Long Xiaomin; Wang Sheng’an; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 51   Supplement: 2   Pages: 38-44   DOI: 10.1007/s11434-006-9038-x   Published: DEC 2006
Times Cited: 0 (from Web of Science)
[ View abstract ]  8.

Title: Restriction fragment length polymorphism analysis of large subunit rDNA of symbiotic dinoflagellates from scleractinian corals in the Zhubi Coral Reef of the Nansha Islands
Author(s): Huang H; Dong ZJ; Huang LM; et al.
Source: JOURNAL OF INTEGRATIVE PLANT BIOLOGY  Volume: 48   Issue: 2   Pages: 148-152   DOI: 10.1111/j.1744-7909.2006.00148.x   Published: FEB 2006
Times Cited: 5 (from Web of Science)
[ View abstract ]  9.

Title: Dry climate near the Western Pacific Warm Pool: Pleistocene caliches of the Nansha Islands, South China Sea
Author(s): Gong SY; Mii HS; Wei KY; et al.
Source: PALAEOGEOGRAPHY PALAEOCLIMATOLOGY PALAEOECOLOGY  Volume: 226   Issue: 3-4   Pages: 205-213   DOI: 10.1016/j.palaeo.2005.05.012   Published: OCT 14 2005
Times Cited: 7 (from Web of Science)
[ View abstract ]  10.

Title: Genetic diversity of small eukaryotes from the coastal waters of Nansha Islands in China
Author(s): Yuan J; Chen MY; Shao P; et al.
Source: FEMS MICROBIOLOGY LETTERS  Volume: 240   Issue: 2   Pages: 163-170   DOI: 10.1016/j.femsle.2004.09.030   Published: NOV 15 2004
Times Cited: 20 (from Web of Science)
[ View abstract ]

11.

Title: Role of the Wan-Na fault system in the western Nansha Islands (southern South China Sea)
Author(s): Liu HL; Yan P; Zhang BY; et al.
Source: JOURNAL OF ASIAN EARTH SCIENCES  Volume: 23   Issue: 2   Pages: 221-233   DOI: 10.1016/S1367-9120(03)00121-4   Published: MAY 2004
Times Cited: 6 (from Web of Science)
[ View abstract ]  12.

Title: Dynamics of picoplankton in the Nansha Islands area of the South China Sea
Author(s): Yang YH; Jiao NZ
Source: ACTA OCEANOLOGICA SINICA  Volume: 23   Issue: 3   Pages: 493-504   Published: 2004
Times Cited: 2 (from Web of Science)
[ View abstract ]  13.

Title: High-resolution climate recorded in the delta C-13 of Porites lutea from Nansha Islands of China
Author(s): Yu KF; Liu TS; Chen TG; et al.
Source: PROGRESS IN NATURAL SCIENCE  Volume: 12   Issue: 4   Pages: 284-288   Published: APR 2002
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  14.

Title: The high-resolution climate recorded in the delta O-18 of Porites lutea from the Nansha Islands of China
Author(s): Yu KF; Chen TG; Huang DC; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 46   Issue: 24   Pages: 2097-2102   Published: DEC 2001
Times Cited: 9 (from Web of Science)
[ View abstract ]  15.

Title: Sedimentary records of black carbon in the sea area of the Nansha Islands since the last glaciation
Author(s): Jia GD; Peng PA; Sheng GY; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 45   Issue: 17   Pages: 1594-1598   DOI: 10.1007/BF02886220   Published: SEP 2000
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  16.

Title: Vertical transferring process of rare elements in coral reef lagoons of Nansha Islands, South China Sea
Author(s): Song JM; Li PC
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 41   Issue: 1   Pages: 42-48   DOI: 10.1007/BF02932419   Published: FEB 1998
Times Cited: 2 (from Web of Science)
[ View abstract ]  17.

Title: Microbiotas and environments of the Nansha Islands and adjacent sea
Author(s): Chen MH; Cai HM; Tu X; et al.
Source: CHINESE SCIENCE BULLETIN  Volume: 42   Issue: 20   Pages: 1729-1737   DOI: 10.1007/BF02882677   Published: OCT 1997
Times Cited: 1 (from Web of Science)
18.

Title: Carbon isotopic study of individual alcohol compounds in modern sediments from Nansha Islands sea area, China
Author(s): Duan Y; Wen QB; Zheng GD
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 40   Issue: 5   Pages: 491-495   DOI: 10.1007/BF02877614   Published: OCT 1997
Times Cited: 7 (from Web of Science)
[ View abstract ]  19.

Title: Elementary study of physical properties on surface sediments in Nansha Islands sea area
Author(s): Lu B
Source: SCIENCE IN CHINA SERIES D-EARTH SCIENCES  Volume: 40   Issue: 5   Pages: 547-552   DOI: 10.1007/BF02877622   Published: OCT 1997
Times Cited: 1 (from Web of Science)
[ View abstract ]  20.

Title: A preliminary archaeological survey of the Dongsha and Nansha Taiping Islands
Author(s): Chen CY
Source: BULLETIN OF THE INSTITUTE OF HISTORY AND PHILOLOGY ACADEMIA SINICA  Volume: 68   Pages: 449-&   Part: Part 2   Published: JUN 1997
Times Cited: 0 (from Web of Science)

Hội kỹ sư khai khoáng Phi Luật Tân ủng hộ học giả Việt cắt lưỡi bò

October 5, 2011

*****************************************

Hội kỹ sư khai khoáng Phi Luật Tân ủng hộ học giả Việt cắt lưỡi bò

Theo thông tin mới nhất thì Hội kỹ sư khai khoáng Phi Lụât Tân đã hồi âm cho nhóm tri thức Việt, đang đấu tranh về đường lưỡi bò phi pháp trong các ấn phẩm khoa học từ TQ được công bố trên các tạp chí quốc tế. Thư hồi âm nêu rõ:

Tạm dịch: “Chúng tôi sẽ loan báo điều này (đường lưỡi bò phi pháp và hành động của nhóm tri thức Việt – UVL) đến toàn thể cán bộ và các bộ phận của Hội, cũng như những cá nhân thuộc tổ chức Khai khoáng và các công nghệ liên quan”.

Xin hoan hô Hội kỹ sư khai khoáng Phi Luật Tân. Sự ủng hộ của bạn bè Phi Luật Tân là minh chứng cho sự phi pháp và ngang ngược của cái đường lưỡi bò mà TQ đang cố tình lợi dụng để tuyên truyền nhằm thực hiện hành động xâm lược và làm bá chủ ở Biển Đông.

Tin vui này tiếp thêm tin thần cho những người con đất Việt trong công cuộc đấu tranh cắt cái lưỡi bò phi pháp.

Cuối cùng xin trích lời GS. Nguyễn Đăng Hưng thay cho lời kết “Đường lưỡi bò sẽ làm cho TQ không còn có thể ngẫng đầu nhìn thế giới! Nó phải rút vì như thế ta có thể mắng hoài! Bị mắng, bị nhục nó phải rút thôi…”

———–

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan

https://utvle.wordpress.com/

http://cc.oulu.fi/~levanut/

———–

Ps: Xin chân thành cảm ơn các học giả Việt đã nhiệt tình đấu tranh cắt lưỡi bò. Cảm ơn bác Nguyễn Hùng đã góp ý cho bài viết.

Vũ khí khoa học đánh TQ trên mặt trận xuất bản

October 2, 2011

**********************

Vũ khí khoa học đánh TQ trên mặt trận xuất bản

Hãy gởi các bức thư phía dưới (do các học giả Việt soạn thảo) đến các tổ chức khoa học, xuất bản trên toàn thế giới để ngăn chặn hành động bá quyền của TQ trên biển đông, thể hiện qua việc “lừa gạt” học giả quốc tế với cái đường lưỡi bò phi pháp trong các ấn phẩm khoa học.

Càng có nhiều người ký vào thư thì hiệu quả càng cao. Giới khoa học nghiêm chỉnh quốc tế rất ngại kiểu phản ứng như thế này: Đúng hay sai? Sai thì phải sửa. Nếu sai mà cố chấp không sửa thì sẽ bị phản ứng liên tục; khi đó giá trị khoa học của tạp chí sẽ bị nghi ngờ. Mọi người hãy ký vào vì biển đảo thân yêu của chúng ta.

Hãy tham gia ký tên bằng cách gửi email gồm tên, chức danh, học vị và địa chỉ đến tôi (click để gửi) và tôi sẽ chuyển lại cho bác thư ký.

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan

—————————-

Ps:

  • Tôi đăng bức thư tố cáo TQ trên trang nhà của tôi sau khi nhận đề nghị từ bác thư ký nhóm đại diện ký tên.
  • Qua trao đổi với GS Nguyễn Đăng Hưng, ông cho biết “Đường lưỡi bò sẽ làm cho TQ không còn có thể ngẫng đầu nhìn thế giới! Nó phải rút vì như thế ta có thể mắng hoài! Bị mắng, bị nhục nó phải rút thôi…” Ý kiến này làm lên tinh thần quá! Tiếp tục phản đối thôi. Nhưng tối ngày cứ phản đối kiểu này thụ động quá! Phải có giải pháp lâu dài cho vấn đề này!

******************

Mẫu thư bằng tiếng Anh

Date ….

Receiver’s address

Dear Sir:

RE: Chinese maps incorrectly claiming most of the South China Sea as her territorial waters.

We are a group of academics and professionals from Vietnam or of Vietnamese heritage who live in various parts of the world.  We wish to alert your publication to the cartographic legerdemain that academics and professionals from China have been using in the articles that they submit to publications with a worldwide audience, such as Journal of Geographical Sciences (August 2010), Nature (September 2010), Science (July 2011), Waste Management (August 2011), and Journal of Petroleum Science and Engineering (August 2011), to name just a few.

The legerdemain involves the depiction of disputed waters and islands in the South China Sea as belonging to China in maps illustrating their articles in tandem with the deletion of the claims of neighboring countries, namely Vietnam, Malaysia, Brunei, Indonesia, and the Philippines.  This is part of a concerted effort by China to “authenticate” her territorial claims.

Please review the maps below to see how the sleight of hand is performed.

In the past few years, China has arbitrarily and unilaterally claimed virtually the whole South China Sea as her “historical waters.”  This area of about 3,500,000km2, also referred to as the East Sea by Vietnam, encircles the Paracel and Spratly archipelagos and  has been a subject of a territorial dispute among Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei, Taiwan, and China. It is noted that China wrested control of the Paracels and some western islands of the Spratly Archipelago from Vietnam after bloody naval battles in 1974 and 1988.

China’s territorial claims to the hand-drawn, U-shaped, 11-dashed line zone in the doctored map (figure A) that these Chinese academics and professionals have inserted in their articles have neither scientific facts nor geographical information to certify their authenticity. They also defy the internationally recognized legal basis as set out in the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which China ratified in 1982. The UNCLOS 200-mile Exclusive Economic Zone boundary lines of the East Sea are shown as blue dotted lines in figure B.

Inserting doctored maps of China that cover virtually the whole South China Sea in articles originating from Chinese institutions and destined for scientific and non-scientific journals worldwide is part of the Chinese government’s ploy. China is hoping that over time the frequent appearances of such maps in well-known publications and the absence of challenges from editors and readers will help establish de facto recognition of her claims over the disputed lands and waters.

In the interest of truth and integrity, we respectfully ask you to be on the alert and not lend the imprimatur of your prestigious publication to this unacceptable  ploy.

Yours sincerely,

On behalf of signatories

Your name

Your mail and email addresses

 

Bản dịch tiếng Việt

Ngày

Người nhận

Đề mục: Về bản đồ sai trái của Trung quốc, giành toàn bộ Biển Đông Nam Á là vùng lãnh hài của nước này.

Kính thưa ….,

Chúng tôi là một số giáo chức và chuyên viên kỹ thuật đang sống tại nhiều nơi trên thế giới. Chúng tôi xin cảnh giác với nhà xuất bản về sự thiên vị thể hiện rỏ trong hình vẽ bản đồ nước Trung Quốc trong bài viết của những nhà khoa bản và chuyên viên Trung Quốc gởi đăng trên các tạp chí uy tín, như Science, Nature, Climate Change, Agricultural Water Management, Waste Management,  đây chỉ nêu ra một vài thí dụ.

Trò ảo thuật liên quan đến việc bao gồm những vùng biển và đảo đang tranh chấp phía đông của Việt Nam song song với việc loại bỏ những quốc gia láng giềng của Trung Quốc  như Viẹt Nam, Malaysia, Brunei, Nam Dương, Phi Luật Tân trong bản đồ vẽ tay nước Trung Quốc  xuất hiện trong những bài viết của họ. (Xin tham khảo những bản đồ dưới đây để thấy sự quỹ quyệt của việc làm này). Đây là một phần của nhiều hành động đầy tính toán của Trung Quốc để hợp thức hóa những tranh giành lãnh thổ của họ.

Trong vài năm qua, Trung Quốc đã đơn phương  giành chủ quyền trên hầu như toàn bộ vùng Biển Đông Nam Á, tự xưng là “vùng biển lịch sử” của Trung Quốc. Vùng biển  này, diện tích khoảng 350,000km2, bao trùm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, vẫn còn đang trong vòng tranh chấp chủ quyền giữa Viet Nam, Phi Luật Tân, Mã Lai Á, Brunie, Đài Loan, và gần đây là Trung Quốc ( nước đang chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa và một số đảo phía tây Trường Sa của Việt Nam sau hai trận hải chiến đẩm máu năm 1974 và 1988).

Chèn vào một bản đồ Trung Quốc vẽ tay ngụy tạo bao gồm toàn bộ Biển Đông trong những bài nghiên cứu có xuất xứ từ Trung Quốc nhắm vào các tạp chí khoa học và phi khoa học có tiếng  trên thế giới là một trong những âm mưu thâm  độc của nhà nước Trung Quốc. Chánh quyền Trung Quốc hy vọng với sự thường xuyên xuất hiện bản đồ Trung Quốc gồm đường biên giới lưỡi bò sai trái này trên các tạp chí nổi tiếng và có nhiều tín nhiệm trên thế giới và không bị phê phán, phản đối từ các ban biên tập và đọc giả thì họ dùng đó  làm bằng chứng không chính danh cho chủ quyền trên toàn vùng Biển Đông.

Trong tinh thần tôn trọng sự thật và sự trung thực, chúng tôi  xin đề nghị ông  cảnh giác về sự  việc này và không  để cho  những tập san của ông bị Trung Quốc dùng làm công cụ cho âm mưu nham hiểm của họ.

Trân trọng

Thay mặt những nguời  ký tên

Ghi rõ tên, địa chỉ

Bản dịch tiếng Pháp

Monsieur (Madame) le Rédacteur en Chef,

Cher collègue,

Nous sommes un groupe d’enseignants et de professionnels au Vietnam et dans d’autres pays dans le monde. Nous voulons vous faire part de notre souci et colère à propos des ajouts erronés sur la carte de la Chine dans différents articles écrits par différents auteurs chinois.

Nous croyons utiles de citer les récents exemples suivants:

– Science Magazine, Issue 29 July 2011, Vol. 333 No. 6042 pp. 581-587, par Xizhe Peng
-Elsevier, J. Tai et al. / Waste Management 31 (2011) 1673-1682, Volume 31, Issue 8, August 2011

– Springer, J. Geogr. Sci. (2010), 20(4), 628-640, par GE Meiling et collaborateurs.

– Nature. 467(7311): p. 43-51, par Piao.S. et collaborateurs.

– Journal of Petroleum Science and Engineering, 2011, 10.1016/petrol.2011.06.018, par Dawei Lv et.al collaborateurs.

Le territoire maritime délimité par la ligne composant  de 9 segments que les autorités chinoises ajoutent dans la carte de la Chine indiquant dans les documents ci-dessous couvrent environ 90% de la mer du Sud Est Asiatique, et constituent une région d’environ 350 000km2 (dénommée comme Mer Orientale par le Viet Nam) englobant les archipels des îles Paracels et Spratleys. Cette zone est le sujet des disputes territoriales entre le Vietnam, les Philippines, la Malaisie, le Brunei, Taiwan et la Chine (qui a envahi par la force des îles Paracels et quelques autres îles à l’ouest des îles Spratleys suite aux batailles navales en 1974 et 1988). Alors que le Vietnam contrôlait ces archipels dès le 15è siècle, les autres pays (tels que Philippines, Indonésie, Malaisie, Brunei, Taiwan et Chine) ont aussi formulé des prétentions territoriales seulement suite aux découvertes re1cntes des gisements d’hydrocarbures dans cette région.

Dans les dernières années, la Chine a arbitrairement présenté sa carte avec cette ligne en forme de U, composant de 9 segments espacés. Elle prétend que toute la mer du Sud Est Asiatique constitue « leur eaux ancestrales », défiant toutes les normes du droit international, dont la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer de 1982. Cette ligne en forme de U n’a aucune base scientifique ni géographique et est simplement une tentative grossière d’accréditer ses demandes territoriales.

Par cette lettre, nous voulons attirer votre attention sur les implications associées à cette carte qui est d’ailleurs non pertinente pour ce qui concerne le contenu de l’article publié.

En insérant une carte de la Chine de la sorte, couvrant presque la totalité de la mer du Sud Est Asiatique dans des articles provenant des institutions chinoises et destinés aux journaux scientifiques et non scientifiques du monde entier, la Chine utilise en fait un stratagème précis . Elle espère que sa parution fréquente dans des publications de renom et l’absence des remarques et des protestations des éditeurs et des lecteurs constituent une reconnaissance de facto quant à ses prétentions sur les îles en dispute.

D’ores et déjà, La Chine agit en propriétaire de ces eaux territoriales.

Plusieurs pêcheurs vietnamiens travaillant dans les zones traditionnelles de pêche le long de la ligne côtière du Vietnam long de 3000km sont constamment attaqués, terrorisés et même tués par des patrouilles militaires chinoises déguisées.  Elles confisquent leurs outils de pêche, extorquent leur argent avant de les libérer. Récemment successivement en mai puis au début de juin 2011, les vaisseaux de patrouille maritime chinois sont allés jusqu’à agresser  deux bateaux vietnamiens à l’intérieur de la zone économique exclusive du Vietnam. Leurs câbles optiques ont été délibérément coupés  par les chinois.

Ces actes constituent une violation flagrante  de la souveraineté vietnamienne (et Philippine et Malaisienne)  par la Chine et illustrent l’ambition chinoise de s’emparer du territoire maritime du Vietnam ainsi que ceux des autres pays situés en Asie du Sud-est. ..

http://globalspin.blogs.time.com/2011/06/10/tension-rise-over-south-china-sea-claims/

Dans l’intérêt de défendre l’intégrité scientifique et de rétablir la vérité et le droit dans cette partie du monde, nous aimerions attirer votre attention sur ces agissements intolérables des autorités actuelles de la Chine. A travers les publications scientifiques, les communications de recherche dans vos revues et journaux, la Chine voulait mettre le monde devant un fait accompli aux dépens de droits légitimes des peuples avoisinant de la mer de l’Asie du Sud-est (mer de Chine).

Nous souhaiterions que vous soyez plus attentifs à ce sujet et si possible de formuler des remarques ou recommandations utiles dans le but d’éviter de prêter la main à un jeu sinistre et illégal des autorités chinoises.

Le peuple vietnamien et du monde entier vous sera très reconnaissant de votre réponse positive à cette proposition.

Nous vous prions, Monsieur (Madame) le rédacteur en chef, cher collègue, d’agréer l’expression de nos sentiments très distingués.


*****************************************

Mẫu thư phản đối “lưỡi bò” của GS Nguyễn Văn Tuấn

Dear Professor Cossu,

My name is ABC, I am a researcher from the University of XYZ. I have recently been drawn to a paper by Tai et al (Waste Management 2011; 31:1673-1682) which I consider contains a serious error of fact.  In the paper, Tai and colleagues present a map of China (Figure 2) which includes a territorial sea encompassed by 9 dotted lines, commonly known as “the ox-tongue shaped zone” or the “U shaped zone”. Although the map is presented as fact, it is highly unscientific and could have serious implications to on-going disputes regarding the legal status of the zone.

Đoạn thứ hai là đoạn lí giải tại sao tác giả sai. Ở đây, tôi nói về lịch sử một chút, và chỉ ra rằng VN đã có tư cách chủ quyền hai đảo đó từ thế kỉ 15. Còn bọn kia (và sau này TQ) dành chủ quyền là không có cơ sở lịch sử. Sau đó quay lại vấn đề khoa học, chỉ ra rằng bọn tác giả Tàu không có reference về cái đường 9 đoạn, không có chứng từ khoa học, và như thế thì … phi khoa học – unscientific. Bồi thêm một câu là incorrect – sai.  Hơi nặng một chút, nhưng cần thiết. 🙂

The 9-dotted zone encircles the archipelagos of Paracels and Spratlys.  The archipelagos and the 9-dotted zone have been a subject of territorial dispute among Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei, and recently China.  While Vietnam has exercised her sovereignty over the archipelagos as early as the 15th century, other countries (e.g., the Philippines, Malaysia, Brunei and China) have made certain territorial claims of the archipelagos.  In recent years, China has arbitrarily presented the U-shaped map and claimed it as her “historic water”!  However, there are neither historical evidence nor scientific data to support the claim.  Scientifically, it is impossible to locate the sea line, due largely to lack of coordinates.  The map is not recognized by any international organization.  Thus, the 9-dotted lines zone presented by Tai and colleagues is an error of fact. It is also scientifically incorrect.

Đoạn thứ ba là đoạn nói về ý nghĩa và tầm quan trọng. Trong đoạn này tôi chỉ ra rằng Trung Quốc đã từng sát hại (và tôi cố tình dùng chữ murdered chứ không phải killed – chỉ hành động của bọn tội phạm). Ngoài ra, nhấn mạnh đến chuyện hai tàu VN bị chúng khủng bố và sách nhiễu. Nói lên tầm quan trọng vì Mĩ cũng quan tâm. Đoạn này phải ngắn mà mạnh:  

This error has serious implications in international relations.  The 9-dotted lines zone claimed by China has sparked an on-going and heated dispute among concerned countries, and the dispute has intensified to a dangerous level.  In recent years, several Vietnamese fishermen working in the archipelagos have regularly been harassed and terrorized by Chinese naval vessels.  Even worse, some were arrested and murdered by people allegedly linked to the Chinese military.  As early as four weeks ago, two Vietnamese ships working on an oil exploring mission were harassed by Chinese patrol vessels who were intentionally snapping cables used by the Vietnamese ships.  The incidents and the dispute on the 9-dotted lines zone are so serious that the United States Congress has publicly expressed some concerns.  The US-based Center for Strategic and International Studies is organizing a conference on Maritime Security in the South China Sea (today and tomorrow) in Washington.  I would like to bring your attention to the implications that could be associated with the publication of the map presented by Tai and colleagues.

Đoạn thứ tư là đoạn đề nghị cách giải quyết.  Viết nhẹ nhàng thôi, nhưng để họ “thấm”. Câu kế tiếp là câu xã giao, chờ nghe ông ta trả lời.

As an editor of a number of medical journals, I myself come across errors of fact in papers from time to time.  While most errors are simply oversights by authors, others are more or less systematic biases.  I consider that regardless of whether the error in the Tai et al’s paper was an oversight or a bias, it should be corrected — for the benefit of science and scientific integrity.  Could I therefore take the liberty to suggest that you put out a correction in Waste Management as soon as practically possible.

I do thank you for your attention, and I look forward to hearing from you soon.

Yours sincerely,

*****************************************

Vũ khí này đã giúp phe ta dành thắng lợi bước đầu trên tạp chí Science.

Tạp chí nổi tiếng Science sẽ không đăng bài báo có “đường lưỡi bò”

October 2, 2011

*********************

Tạp chí nổi tiếng Science sẽ không đăng bài báo có “đường lưỡi bò”

Sau khi nhận được sự phản đối quyết liệt của các học giả Việt về đường lưỡi bò phi pháp mà tác giả TQ đã sử dụng trong các bài báo đăng các tạp chí quốc tế, cuối cùng thì tạp chí Science, một tạp chí hàng đầu trên thế giới có chỉ số trích dẫn (impact factor) thuộc hàng cao nhất, đã phải ra một thông báo như sau:

(đường dẫn: http://www.sciencemag.org/content/333/6051/1824.2.full, hay có thể xem trực tiếp file Science-2011–1824 luoi bo nếu không có bản quyền truy cập).

Cụ thể, từ kinh nghiệm bài báo [X. Peng, Science 333, 581 (2011)] có dính đường lưỡi bò phi pháp, nay tạp chí Science khẳng định “Science does not have a position with regard to jurisdictional claims in the area of water included in the map. We are reviewing our map acceptance procedures to ensure that in the future Science does not appear to  endorse or take a position on territorial/jurisdictional disputes”.

Tạm dịch: “Tạm chí Science không đứng về phía nào trong các tuyên bố chủ quyền trong vùng biển được bao gồm trong bản đồ (đăng trong bài báo đã nêu – UVL). Chúng tôi đang kiểm tra lại quy trình nhận đăng các bài báo có liên quan đến bản đồ để bảo đảm trong tương lai tạp chí Science không ủng hộ hay không đứng về phía nào trong các vụ tranh chấp chủ quyền lãnh thổ.”

Như vậy sắp tới TQ sẽ không còn cơ hội nào lợi dụng các tạp chí khoa học để tuyên truyền với quốc tế về cái đường lưỡi bò phi pháp, vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Bởi lẽ, một khi một tạp chí hàng đầu như Science tuyên bố một cách khoa học và đúng đắn  như thế thì các tạp chí khác cũng khó lòng mà làm khác (tức phản khoa học).

Đây là một thắng lợi to lớn của học giả Việt trong việc bảo vệ biển đảo thân yêu của tổ quốc.

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan

Ps: Xin chân thành cảm ơn những học giả Việt đã lên tiếng mạnh mẽ trong thời gian qua.

—————————

Tham khảo thêm:

  1. Tuổi Trẻ
  2. Báo khoa học & Đời sống
  3. Báo Đất Việt
  4. Bô-xít
  5. Trang nhà GS Hưng
  6. Trang nhà GS Tuấn; GS Tuấn bảo “Tuy nhiên, đọc cái tựa đề “Tạp chí Science sẽ không đăng bài viết có ‘đường lưỡi bò’” làm tôi phân vân …” và “Tuy nhiên, cũng có thể ngầm hiểu rằng Science đã nhận thức được sự quan tâm của chúng ta. Họ nói rằng đang rà soát lại qui trình xuất bản bản đồ. Câu đó cũng có thể hiểu là trong tương lai họ sẽ không đăng bản đồ ĐLB nữa hay bất cứ bản đồ nào còn trong vòng tranh cãi. Tôi hi vọng là tôi hiểu đúng ý của họ. Nếu đúng như thế thì đó là một “thắng lợi” của chúng ta”. UVL: Ngay từ giai đoạn đầu khi thảo luận phương án “tấn công” Science, đa số ai cũng hoài nghi về kết quả bởi tạp chí này quá uy tín. Nay kết quả bước đầu như thế là đã hay rồi. Thắng lợi này, sự quan tâm của Science, tuy chưa toàn vẹn nhưng sẽ tạo niềm tin vững chắc cho các bước đi tiếp. Công việc tiếp theo là tri thức Việt phải tiếp tục thuyết phục tạp chí này, cũng như các tạp chí khác, thấy rõ hơn về tính phi pháp của đường lưỡi bò, và khi đó họ sẽ không bao giờ đăng cái bài báo khoa học có dính cái lưỡi bò vô lý (đây cũng là giải thích cho “sẽ không” trong tiêu đề bài viết).
  7. Theo một nguồn tin không chính thức thì Liên Hiệp Các Hội Khoa học và Kỹ Thuật Việt Nam cũng có thư phản đối gửi tạp chí Science. Điều này, nếu đúng, rất đáng hoan nghênh.

Đại chiến giữa học giả Việt – tạp chí có bài dính lưỡi bò – học giả TQ

September 30, 2011

****************************

Đại chiến giữa học giả Việt – tạp chí có bài dính lưỡi bò – học giả TQ

Sau khi phát hiện giặc Tàu gian manh đã sử dụng đội ngũ khoa học bù nhìn và đã bị nhồi sọ để thực hiện việc tuyên truyền phi lý về cái gọi là “đường lưỡi bò” 9 đoạn, những người con của đất Việt muôn nơi đã đứng lên chống lại mưu đồ đen tối của quân xâm lược.

Đáp trả lại sự tấn công của giặc Tàu bằng con đường khoa học, học giả Việt đã vạch mặt bọn chúng, tố cáo chúng lên công luận thế giới và đã thu được những thắng lợi rất quan trọng. Tuy nhiên, cuộc chiến vẫn đang diễn ra rất ác liệt.

Hiện nay, chúng ta đã mở rộng địa bàn tấn công trên toàn cầu. Bất cứ nơi nào có địch là có quân ta tấn công ngay. Xa hơn nữa, chúng ta đã thực hiện hàng loạt trận địa đánh phủ đầu bọn chúng.

Ta có chính nghĩa và luôn tuân thủ luật pháp quốc tế nên phần thắng chắc sẽ về ta. Biển, đảo của ta cuối cùng sẽ vẫn là của ta. Dân ta phải được ra khơi đánh cá mà không phải sợ bất kỳ tên giặc khựa nào. Công luận quốc tế đang ủng hộ ta. Bọn xâm lược rồi đây sẽ phải nhục nhã ê chề.

Tối qua, đã có tin phe ta đã dành được ưu thế trong một trận đánh cực lớn, nhưng vì đây là bí mật quân sự nên chưa tiện công bố. Báo chí trong nước có thể sẽ đưa tin trong thời gian thích hợp.

Đây là trang có lưu thông tin cần biết về trận đại chiến này: “Xóa lưỡi bò” hay “Thông tin báo chí

UVL

Giải thích thuật ngữ:

  • đánh phủ đầu: đã gởi kiến nghị, cảnh báo đến trên 100 tổ chức khoa học và các nhà xuất bản quốc tế.
  • một trận đánh cực lớn: một tạp chí khoa học cực lớn đã liên hệ để làm bệ phóng cho phe ta vạch mặt giặc khựa.

giaoduc.net.vn: Phát hiện sách chữ Hán dạy trẻ em về Hoàng Sa

September 23, 2011

Phát hiện sách chữ Hán dạy trẻ em về Hoàng Sa

Thứ tư 22/06/2011 00:00
(GDVN) – Trong quyển Khải đồng thuyết ước (sách giáo khoa dưới triều Nguyễn) có miêu tả chi tiết về quần đảo Hoàng Sa.
Theo báo Pháp luật TPHCM, quyển sách này vừa được ông Trần Văn Quyến (giảng viên khoa Xã hội và Nhân văn ĐH Phú Xuân Huế, người chuyên nghiên cứu về Hoàng Sa – Trường Sa) công bố như một minh chứng cho chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
Quyển sách bằng chữ Hán có vẽ bản đồ về quần đảo Hoàng Sa (vùng được khoanh đỏ). (Ảnh do ông Trần Văn Quyến cung cấp)
Quyển sách bằng chữ Hán có vẽ bản đồ về quần đảo Hoàng Sa
(vùng được khoanh đỏ). (Ảnh do ông Trần Văn Quyến cung cấp)
Theo ông Quyến, sách được in từ thời Tự Đức (1853) dạy nhiều môn, từ thiên văn, địa lý, rồi đến nhân sự cho trẻ em học vỡ lòng. Sách được in trên ván gỗ, gồm 44 tờ, mỗi tờ hai trang, mỗi trang có sáu dòng, mỗi dòng có 16 chữ. Đặc biệt, trang 15-16 có vẽ bản đồ Việt Nam với tên gọi là “Bản quốc địa đồ”, trong đó miêu tả chi tiết về quần đảo Hoàng Sa. Phần Hoàng Sa Chữ (có nghĩa là bãi, quần đảo Hoàng Sa) nằm ngoài phần đất liền, đối diện với Thừa Thiên và Quảng Nam.
Trong một diễn biến khác, báo Tuổi trẻ đưa tin, Tạp chí khoa học quốc tế sẽ đính chính về “đường lưỡi bò ngụy tạo”. Tiến sỹ Lê Văn Út, hiện đang làm việc tại Khoa Toán, ĐH Oulu, Phần Lan, cho biết, Tổng biên tập Tạp chí khoa học quốc tế Quản lý chất thải (Journal of Waste Management) đã thông báo, tạp chí này sẽ đính chính trong số ra tới liên quan đến bản đồ có đường lưỡi bò phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông mà tạp chí này vừa xuất bản.
Qua email trao đổi, TS Út cho biết: “Việc đính chính thông tin là chuyện chắc chắn 100%”, và khẳng định ông đã nhận được thư hồi đáp của GS. TS Raffaello Cossu, Khoa công nghệ môi trường, Đại học Padova (Ý) và đồng thời là Tổng biên tập của tạp chí nói trên, sau khi TS. Út cùng các nhà khoa học của Việt Nam lên tiếng phản đối tấm bản đồ có đường lưỡi bò minh họa cho bài viết “Thu gom phân loại chất thải rắn đô thị tại nguồn: Một phân tích so sánh” của các tác giả Trung Quốc trong số ra ngày 19/4/2011.
Theo thông tin trên trang của tạp chí này, Waste Management là tạp chí quốc tế chuyên về chất thải rắn trong công nghiệp ở các nước đang phát triển, với đối tượng là các nhà khoa học, kỹ sư, nhà quản lý trên thế giới.
PV (Tổng hợp)

“Hoan nghênh giới KHVN đã cảnh giác, hành động kịp thời!”

July 22, 2011

“Hoan nghênh giới KHVN đã cảnh giác, hành động kịp thời!”

21/06/2011 08:19:29
– Sau khi đăng tải bài viết “Giới khoa học Việt phản đối chú thích sai về bản đồ Trung Quốc”, Bee.net.vn đã nhận được phản hồi của GS.TSKH Nguyễn Đăng Hưng (Việt kiều Bỉ) về sự việc này.
Chúng tôi xin đăng tải nội dung bức mail này:

“Xin gởi nội dung mail tôi vửa gởi cho các trí thức Việt Nam:

Các đồng nghiệp, các bạn thân mến,

Tôi rất vui báo cho các bạn một tin vui, nhỏ thôi, nhưng có tính cách tiêu biểu trong những ngày dầu sôi lửa bỏng!

Chuyện nói về bài báo : “Municipal solid waste source-separated collection in China: A comparative analysis”, published in Volume 31, Issue 8, Pages 1671-1904 (August 2011) của các tác giả người Trung Quốc trong ấy có dùng bản đồ Trung Quốc có vẽ thêm “cái lưỡi bò oan nghiệt ” mà chúng ta ai cũng biết. Không ăn nhập gì với nội dung bài báo nhưng họ cố tình qua mặt mọi người…

Bản đồ Trung Quốc với đường lưỡi bò trong bài báo trên tạp chí Waste Management vi phạm chủ quyền Việt Nam
Bản đồ Trung Quốc với đường lưỡi bò trong bài báo trên tạp chí Waste Management vi phạm chủ quyền Việt Nam
Sau đó anh Trần Ngọc Tiến Dũng (mà tôi chưa quen), đã phát hiện và phản đối với ban biên tập cùng các đồng nghiệp qua một e-mail mà nội dung được Bee.net.vn diễn tả chi tiết như trên.
“… Tổng biên tập đang ưu tiên xem xét việc này và sẽ cho đăng tải trong số tới của tờ báo nói rõ bản đồ Trung Quốc được đăng tải trong bài báo là một thông tin không chính xác…”.

GS.TS Raffello Cossu, Tổng biên tập tạp chí Waste Management

Một nghiên cứu sinh Việt Nam rất trẻ, đang nghiên cứu khoa học sau tiến sỹ (postdoc) tại Phần Lan, TS Lê Văn Út (ĐH QG TP.HCM) đã hưởng ứng sau khi nhận được điện thư của TS Dũng. Đầu tháng 6/2011, TS Lê Văn Út đã tham gia một sê-mi-na tại Padova (Ý) và nhân dịp này có gặp TS Raffello Cossu, giáo sư  trưởng khoa công nghệ môi trường, Đại học Padova (Ý). Chính giáo sư này là Tổng biên tập tạp chí Waste Management, nơi đăng tải bài báo khoa học của các tác giả người Trung Quốc.

Sau khi trở về Phần Lan , TS Út đã viết e-mail nhắc nhở nhà khoa học này trên tinh thần điện thư của TS Dũng.

Như đã chờ đợi, GSTS Raffello Cossu đã phản ứng ngay có nội dung như sau.

“… The Editor in Chief is evaluating the matter as a priority and will publish a note on the next issue of our Journal, stating that the map of China published in the article contained incorrect information… bản dịch: “… Tổng biên tập đang ưu tiên xem xét việc này và sẽ cho đăng tải trong số tới của tờ báo nói rõ bản đồ Trung Quốc được đăng tải trong bài báo là một thông tin không chính xác…”.

Tôi cho đây là điểm son của tinh thần yêu nước của các trí thức trẻ VN ! Đám hậu sinh khá thật ! Trí thức VN ngày nay mà cảnh giác và hành động kịp thời như vậy thì quá hay! …

Cùng thời điểm TS Út gửi mail nhắc nhở tạp chí Waste Management, nhiều nhà khoa học Việt Nam cũng đã có những phản ứng tương tự.
“Chúng tôi rất hoan nghênh sự phát hiện kịp thời của của nhà khoa học trong và ngoài nước. Chúng tôi  tiếp tục theo dõi những phản ứng từ  phía tạp chí Waste Management về việc này. …”.

GS.TS Đặng Vũ Minh, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

GS Nguyễn Kim Đan (ở Pháp) viết:
“Kính gửi ông Tổng biên tập,

Trong bài báo nhan đề: “Thu gom phân loại chất thải rắn đô thị tại nguồn: Một phân tích so sánh” của các tác giả Jun Tai, Weiqian Zhang, Yue Che và Di Feng, xuất bản tại Tập 31, Số 8, ở các trang từ 1671-1904 (tháng 8/2011) trên Tạp chí của ông, hình số 2 đưa ra một bản đồ địa lý của Trung Quốc, bao gồm cả “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc tuyên bố là vùng biển thuộc lãnh thổ Trung Quốc ở Biển Đông (Biển Nam Trung Hoa). Đường lưỡi bò này của Trung Quốc bao trùm cả các đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.

Trung Quốc không thể đưa ra chứng cứ thuyết phục về hoạt động chủ quyền, một cách liên tục và hòa bình, trong một thời gian dài tại toàn bộ vùng biển rộng lớn này. Mặc dù Trung Quốc tuyên bố về quyền sở hữu đối với các đảo ở Trường Sa nhưng thực tế họ chưa bao giờ chiếm giữ quần đảo này cho đến tận 1988 khi hải quân của họ đụng độ với hải quân Việt Nam và lần đầu tiên trong lịch sử họ giành quyền kiểm soát 6 đảo đá. Trung Quốc tiếp tục chiếm giữ thêm nhiều đảo trong các vụ đụng độ sau đó với Việt Nam vào năm 1992 và với Philippines vào năm 1995.

Một cách tự nhiên, Biển Đông là sự kết hợp các chế độ kinh tế giữa các quốc gia Đông Nam Á và giữa họ với các vùng đất phía Nam Trung Quốc. Biển Đông là ngôi nhà chung của các quốc gia trong khu vực và quy tụ các mối quan tâm chung của các quốc gia bên trong và bên ngoài khu vực. Bởi vậy, các vấn đề của Biển Đông nên được xử lý công bằng, tôn trọng luật pháp quốc tế, chủ quyền và lợi ích của mỗi quốc gia.

Hình số 2 trong bài báo này sẽ gây nên một vấn đề ngoại giao và chính trị nghiêm trọng giữa các quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc. Vì vậy, tôi viết thư này đề nghị ông xem xét lại để gỡ bỏ ít nhất là hình minh họa này trong bài báo”.

Tiến sĩ Tô Văn Trường là người gửi đến các nhà báo trong nước thông tin về việc tạp chí Waste Management đăng thông tin sai sự thật về bản đồ Trung Quốc, đã giúp Bee.net.vn cập nhật phản ứng của các nhà KHVN. Ông vừa gửi mail thông báo thêm:  “Chúng tôi, gần chục người đều đã nhận được phản hồi tích cực từ ban biên tập tạp chí quốc tế về quản lý chất thải ở Ý sẽ xem xét chỉnh sửa lại bản đồ hình chữ U của Trung Quốc trong số xuất bản lần tới. Việc tuy nhỏ nhưng thể hiện sự phản ứng nhanh nhạy, kịp thời kết hợp hiệu quả giữa các nhà khoa học VN ở trong và ngoài nước vì sự bảo vệ lãnh thổ của quóc gia. Nếu có sự lãnh đạo hướng dẫn vào cuộc của các tổ chức khoa học, chúng tôi tin rằng sẽ tăng sức mạnh tiếng nói của cộng đồng khoa học VN với cộng đồng quốc tế.

Hôm nay là ngày nhà báo cách mạng VN, xin chức các anh chị nhà báo  luôn khỏe mạnh, chân cứng đá mềm”.

 


==============
Note: (ĐH QG TP.HCM) –> DH Oulu

Tuổi trẻ: Tạp chí khoa học quốc tế sẽ đính chính về “đường lưỡi bò ngụy tạo”

June 22, 2011

Read the rest of this entry »